Nếu như vũ khí của các chiến binh khi chinh chiến trên chiến trường là những mũi kiếm, thanh dao thì vũ khí chính của trọng tài trên sân bóng đá chính là 2 chiếc thẻ mang màu sắc quyền lực: đỏ và vàng. Đây chính là những thứ vũ khí của Trọng tài giúp phân xử những trường hợp đặc biệt trên sân, giúp không khí bớt căng thẳng và các vấn đề được giải quyết ngay và luôn để vào guồng quay thi đấu tiếp tục. Hôm nay, sv88bet sẽ mang tới cho độc giả những thông tin về Thẻ vàng là gì? Quy tắc và phạm vi áp dụng của chiếc thẻ vàng này.
Thẻ vàng là gì? Quy tắc và phạm vi áp dụng
Thẻ vàng là gì?
Thẻ vàng chính là một hình thức phạt được dùng trong các trận đấu bóng đá. Hình phạt này được coi là khá nặng hơn các lời cảnh báo khác của trọng tài, và nhẹ hơn thẻ đỏ. Quy định rằng nếu cầu thủ nhận 2 chiếc thẻ vàng trong cùng 1 trận đấu thì sẽ được tính bằng 1 thẻ đỏ. Và tất nhiên, cầu thủ đó sẽ phải rời khỏi trận đấu ngay lập tức và đội bị phạt sẽ mất đi một cầu thủ mà không được bổ sung thêm.
Thẻ vàng là gì?
Lịch sử hình thành thẻ vàng ra đời
Chiếc thẻ vàng huyền thoại này được Ken Aston nghĩ ra. Khi đó, Ken Aston đã có ý tưởng sẽ sử dụng những tấm thẻ màu sắc tại trận tứ kết World Cup 1966 giữa Anh và Argentina. Lúc đó, ông nhận được chức vụ giám sát trọng tài ở mùa World Cup này.
Hình ảnh của Ken Aston – Người phát minh ra thẻ vàng
Trận đấu sau khi kết thúc, ông trở về nhà và đã gặp phải một cơn kẹt xe rất khó chịu, rât lâu mới thoát ra được. Trong lúc tắc đường, quan sát dòng người qua lại và tuân theo điều khiển bởi tín hiệu đèn giao thông xanh, vàng và đỏ. Ông liền nảy ra ý tưởng áp dụng ngay quy tắc này cho bóng đá. Và thế là thẻ vàng, đỏ đã được ra đời. Chỉ khoảng 4 năm sau, tại World Cup 1970, thẻ phạt được làm bằng giấy Bristol, có thể chống thấm nước ẩm mốc khi phải tiếp xúc với mồ hôi trọng tài được chính thức sử dụng.
Quy tắc và phạm vi áp dụng thẻ vàng
1. Hành vi phi thể thao
Hành vi phi thể thao được ví dụ như những hành vi cố tình lừa gạt trọng tài, ăn vạ hoặc ăn mừng quá khích, không tuân theo sự điều khiển của trọng tài. Lúc này, trọng tài có quyền rút thẳng tay thẻ vàng cho những hành động như vậy.
2. Gây gổ bằng lời nói hoặc hành động
Sau những trường hợp đặc biệt, trọng tài đưa ra các quyết định, và nhiều khi quyết định đó không được sự đồng tình của những cầu thủ khác. Cầu thủ có thể sẽ có những phản ứng quá khích với quyết định của trọng tài ví dụ như có những lời qua tiếng lại không lịch sự, không tôn trọng trọng tài. Khi ấy, trọng tài cũng có thể rút thẻ vàng để có thể trừng phạt sự chống đối, hành động quá khích của những cầu thủ có hành động trên.
3. Phạm luật trong trận đấu
Trong trận đấu, nếu cầu thủ có những hành động chơi xấu, lối chơi không văn minh và thường xuyên phạm lỗi thô bạo mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần, có thể gây nguy hiểm cho đối phương thì trọng tài có thể rút thẻ vàng cảnh cáo, nếu lỗi quá nặng thì không tránh khỏi thẻ đỏ đâu nhé.
4. Câu giờ
Hiện nay, hiện trạng câu giờ trận đấu vẫn đang được rất nhiều các cầu thủ chuyên nghiệp áp dụng vào những trường hợp đội bóng của họ đang dẫn trước, dù chưa hay đã gần hết giờ trận đấu. Thể hiện bằng cố tính câu kéo thời gian sút bóng, phát bóng, ném bóng, hoặc ăn vạ,… đây được coi là nhữngg hành động phi thể thao. Lúc này, trọng tài sẽ thẳng tay rút thẻ vàng phạt những trường hợp được coi là câu giờ vào những trường hợp bối cảnh cụ thể.
5. Không đứng đúng vị trí
Khi thực hiện quả đá phạt 10m, những cầu thủ nào cố tình đứng lệch vị trí quy định của trọng tài nhiều lần sẽ bị ăn thẻ vàng cảnh cáo từ trọng tài.
6. Ra vào sân không hợp lý
Nên nhớ là khi trận đấu đã bắt đầu, cầu thủ không phải là được phép ra hay vào sân bóng thoải mái đâu nhé. Khi cầu thủ tự ý đi ra khỏi sân bóng hoặc chạy vào sân mà không được sự cho phép của trọng tài thì ông vua áo đen có quyền rút thẻ vàng cảnh cáo những hành động tự ý rời vào sân này ngay.
Những trường hợp ngoại lệ
Tất nhiên là cũng còn thêm vài trường hợp được coi là ngoại lệ.
Thứ nhất, khi đội bóng ghi bàn, cầu thủ có các hành động quá khích như leo hàng rào, cởi áo, tất cả những hành động này khi trận đấu chưa kết thúc sẽ ăn thẻ vàng.
Thứ hai, những trường hợp cầu thủ phạm lỗi trong tình huống nguy hiểm có cơ hội chuyển hoá thành bàn thắng, việc xử phạt cầu thủ phạm lỗi thẻ vàng hay thẻ đỏ còn tuỳ do nhận định của trọng tài trong những trường hợp cụ thể.
Bài viết trên đây đã cung cấp cho độc giả những kiến thức cơ bản về thẻ vàng được sử dụng trong các trận đấu bóng đá. Hy vọng những bài viết này giúp độc giả hiểu thêm về chiếc thẻ vàng quyền lực mà các trọng tài hay sử dụng.
Bình luận gần đây